Tình huống: “Bố mẹ luôn mong mình đạt thành tích học tập tốt nên đã đăng kí đủ các lớp học thêm, chăm lo hết mực, cố gắng đáp ứng mọi nguyện vọng. Mình biết bố mẹ không muốn mình sao lãng việc học. Nhưng bố mẹ càng quan tâm, mình càng cảm thấy áp lực. Mình sợ sẽ làm bố mẹ thất vọng và không đáp ứng được kì vọng của họ."
Cảm thấy áp lực trước kì vọng của bố mẹ là phản ứng tâm lí bình thường trong quá trình trưởng thành của chúng ta. Giảm bớt loại áp lực này như thế nào phụ thuộc vào cách chúng ta nhìn nhận yêu cầu cũng như kì vọng từ bố mẹ và sự trao đổi giữa đôi bên, để có thể thấu hiểu hơn quan điểm của nhau.
1. Những rào cản tâm lý có thể xuất hiện
Sự thật là khi xuất hiện kỳ vọng quá cao và quá lớn đối với các bạn nhỏ, sẽ có những diễn biến tâm lý diễn ra như sau:
3 rào cản tâm lý đã xuất hiện
2. Phân tích tâm lý
Một số chuyên gia đã gợi ý thêm các diễn biến tâm lý như sau:
Chuyên gia tâm lý đã phân tích theo 4 yếu tố sau
3. Kỹ năng cần luyện tập và lời khuyên
Chúng ta cần hãy luyện tập theo các gợi ý như sau:
Các cách để chia sẻ cũng như quản lý thời gian hiệu quả
4. Trò chuyện với bác sĩ tâm lý
Trong tâm lí học, có một hiện tượng gọi là “Tâm lí Wallenda”, nghĩa là chỉ chú tâm đến quá trình diễn ra sự việc chứ không tập trung vào mục đích, kết quả hoặc ý nghĩa của sự việc Vì những điều được xếp vào dạng nhất định phải làm được chắc chắn sẽ gây ra áp lực tỉnh thần nặng nề cho chúng ta. Càng cố gắng tuân thủ những yêu cầu và tiêu chuẩn thì áp lực sẽ càng lớn. Điều này cũng có nghĩa là càng để tâm đến mục đích thì càng dễ gặp thất bại.
Những yêu cầu tuyệt đối như: "Minh nhất định phải đáp ứng kì vọng và mong muốn của bố mẹ!” là hoàn toàn vô lí. Nó biến “mong muốn" linh hoạt (có thể làm tốt việc này) thành “yêu cầu cứng nhắc (nhất định phải hoàn thành tốt việc này). Để khắc phục tâm lí theo đuổi sự hoàn hảo, em nên đối "yêu cầu tuyệt đổi thành mong muốn hợp lí và cố gắng thực hiện nó, như vậy em sẽ vượt qua được những giới hạn ràng buộc bản thân. Chẳng hạn, em có thể đặt mục tiêu như sau: “Hi vọng mình sẽ đứng nhất lớp trong kì thi lần này để bố mẹ tự hào. Nhưng nếu kết quả không như mong muốn thì đó cũng chẳng phải chuyện gì to tát”